Bạn có biết ai đang nắm trong tay những thương hiệu đình đám, bất động sản triệu đô và các chuỗi kinh doanh trùm cả thị trường? Dưới đây là 11 gia tộc nổi bật, mỗi nhà mỗi vẻ nhưng đều... "nặng đô" tài sản.
Mục lục
1. Gia tộc Lý Quí – Vua chuỗi ẩm thực Sài Gòn, từ Phở 24 đến Nhà Xinh, Lý Quí Khánh thì khỏi nói fashion icon showbiz Việt.
Gia tộc Lý Quí không thể không nhắc đến doanh nhân - giáo sư Lý Quí Trung, đây là người khiến gia tộc ngày càng phát triển. Ông Lý Quí Trung sinh năm 1966
2. Gia tộc họ Trương – Trùm kín tiếng đứng sau Vạn Thịnh Phát, sở hữu Times Square HCM, và ái nữ là vợ của nhạc sĩ Thanh Bùi.
Trương Huệ Vân là một doanh nhân thành đạt, nắm trong tay nhiều tài sản có giá trị. Số công ty thuộc sự điều hành của doanh nhân Trương Huệ Vân đã lên đến con số 20 với nhiều lĩnh vực khác nhau và tổng quy mô vốn lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng.
3. Gia tộc Johnathan Hạnh Nguyễn – “Vua hàng hiệu”, nắm trong tay Burberry, Chanel, Versace, Burger King, Citimart…
Tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn và vợ là bà Lê Hồng Thuỷ Tiên. Bà từng là diễn viên, cũng khá nổi tiếng với nhiều vai diễn ấn tượng. Sau khi về chung một nhà với chồng tỷ phú, bà chuyển hướng sang lĩnh vực kinh doanh.
4. Gia tộc Thành Thành Công – Đường ngọt mà không nhẹ, sở hữu cả mía đường, Sacombank và bất động sản quy mô lớn.
Ông Đặng Văn Thành sinh ngày 11/4/1960 tại TP.HCM, ông là một doanh nhân nổi tiếng tại Việt Nam. Vợ ông Thành là bà Huỳnh Bích Ngọc, bà được xem là người phụ nữ quyền lực bậc nhất trong ngành mía đường Việt Nam. Tập đoàn Thành Thành Công (TTC) ra đời từ những năm 1979, với ngành nghề kinh doanh ban đầu là chuyên sản xuất kinh doanh cồn, hiện tại TTC trở thành tập đoàn đa ngành.
5. Gia tộc Trần Kido – Chủ thương hiệu Kinh Đô huyền thoại, giờ là đế chế thực phẩm khủng.
Tập đoàn Kinh Đô được sáng lập và lãnh đạo bởi 2 anh em Trần Kim Thành và Trần Lệ Nguyên.
6. Gia tộc Đỗ Phú – Từ Diana tới Doji, từ vàng bạc đá quý đến điều hành TPBank, đỉnh của chóp ngành tài chính tiêu dùng.
Ông Đỗ Minh Phú và ông Đỗ Anh Tú (Ảnh: DOJI).
7. Gia tộc họ Đặng – Hai đại gia Đặng Thị Hoàng Yến & Đặng Thành Tâm dẫn đầu Tân Tạo Group và ngân hàng, công ty top sàn chứng khoán.
Bà Đặng Thị Hoàng Yến và ông Đặng Thành Tâm
8. Gia tộc Phạm Đình Đoàn (Phú Thái) – “Ông tổ bán lẻ”, từng nắm Metro, Coca Cola, và phát triển đa ngành như thời trang, thú y, xe cộ...
Doanh nhân Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Phú Thái Holdings Group
9. Gia tộc Lý Ngọc Minh – “Vua gốm” với Minh Long 1 vươn tầm quốc tế, từ bàn ăn tới hội nghị thượng đỉnh.
Bằng những cống hiến của mình, ông Lý Ngọc Minh đã nhận được rất nhiều thành tích, như: Danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu (2006); danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới (2007); danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú (2013); Doanh nhân vàng thế kỷ XXI (2016); danh hiệu Vinh quang Việt Nam dấu ấn 30 năm đổi mới (2017)... Ông cũng đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng ba (1999); Huân chương Lao động hạng nhì (2004); Huân chương Lao động hạng nhất (2010); bằng khen, kỷ niệm chương của Nhà vua Nhật Hoàng (2017) và rất nhiều bằng khen khác.
10. Gia tộc Nguyễn Lân – Gia tộc tri thức, từ giáo dục đến y khoa, gia đình toàn GS, PGS, TS.
Giáo sư - tiến sĩ khoa học - nhạc sĩ Nguyễn Lân Tuất (người con cả của giáo sư Nguyễn Lân): Người Việt Nam đầu tiên được tổng thống Nga Vladimir Putin phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Công huân Liên bang Nga năm 2001. Tiến sĩ Nguyễn Tề Chỉnh (người con thứ hai): Nguyên giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Giáo sư - tiến sĩ - nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Dũng (người con thứ ba): Một trong những nhà khoa học đầu ngành vi sinh vật học, chuyên gia cao cấp Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học; đại biểu Quốc hội các khóa X, XI, XII. Phó giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Lân Cường (người con thứ tư): Nghiên cứu viên cao cấp, chuyên gia đầu đàn của bộ môn cổ nhân học; Phó Tổng Thư ký Hội Khảo cổ học Việt Nam, giảng viên Khoa Lịch sử - Đại học Quốc gia Hà Nội. Giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Lân Hùng (người con thứ năm): Tổng Thư ký Hội Các ngành sinh học Việt Nam, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Phó giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Lân Tráng (người con thứ sáu): Giảng viên Bộ môn Hệ thống điện - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Giáo sư - tiến sĩ - thầy thuốc nhân dân Nguyễn Lân Việt (người con thứ bảy): Viện trưởng Viện Tim mạch, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam, nguyên hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội. Phó giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Lân Trung (người con út): Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam.
11. Gia tộc Sơn Kim – Chủ nhân loạt bất động sản xa hoa bậc nhất Sài Gòn: The Metropole Thủ Thiêm, Serenity Sky Villas... Đế chế từ công ty may Legamex vươn lên tầm đại gia bất động sản sang chảnh.
Bà Nguyễn Thị Sơn cùng con trai Nguyễn Hoàng Tuấn - Chủ tịch Sơn Kim Group và các cháu.
Tại tỉnh Bình Dương - nơi được mệnh danh là “thủ phủ công nghiệp”, thương hiệu của Tập đoàn Bcons đã trở nên thân thuộc, gần gũi với mỗi người dân. Dự án Bcons Solary vừa mới ra mắt, càng minh chứng rõ nét hơn trong hành trình tạo dựng niềm tin và trách nhiệm đối với khách hàng về dòng căn hộ vừa túi tiền và tạo không gian sống hiện đại giữa lòng “đô thị trẻ”.
Từ lâu tập gym đã trở thành một sở thích không chỉ dành riêng cho nam giới mà còn thu hút nhiều phụ nữ tham gia. Những lợi ích tuyệt vời về sức khỏe và hình thể mà tập gym mang lại là không thể phủ nhận. Tuy nhiên tác hại của tập gym đối với nữ là một điều mà không phải chị em nào cũng có thể lường trước và phòng tránh.
Không giống nam giới, phụ nữ có nồng độ hormone testosterone rất thấp - đây là hormone quan trọng trong phát triển khối cơ. Chính vì vậy, dù tập gym đều đặn, việc hình thành "cơ bắp cuồn cuộn" là điều rất khó xảy ra ở nữ giới.
Ngày 18/4/2025, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank, HoSE: CTG) đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2025 tại Hà Nội. Đại hội đã thông qua nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt là kết quả kinh doanh ấn tượng năm 2024 với lợi nhuận trước thuế riêng lẻ vượt 30.400 tỷ đồng và kế hoạch tăng vốn điều lệ thông qua chia cổ tức bằng cổ phiếu.
Bảo hiểm Xã hội TP HCM vừa công bố danh sách 17.898 đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn chậm đóng bảo hiểm từ 3 tháng trở lên (Số liệu chậm đóng được tính đến hết 31/3/2025, cập nhật UNC đến hết ngày 14/4/2025). Trong danh sách này, nhiều doanh nghiệp nợ đọng kéo dài với số tiền lớn, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động.
Triển lãm quốc tế chuyên ngành trà, cà phê, thực phẩm và đồ uống tại Việt Nam – Café Show VietNam 2025 từ ngày 17-19/4/2025, tại Trung tâm Triển lãm & hội nghị Sài Gòn SECC, TPHCM.
Theo báo cáo từ Chứng khoán VPBank (VPBankS) đơn vị đóng vai trò đại diện người sở hữu và tổ chức lưu ký cho hai lô trái phiếu TTCCH2428001 và TTCCH2428002, tỷ lệ tổng nợ phải trả (bao gồm cả các nghĩa vụ cam kết với bên thứ ba) trên vốn chủ sở hữu của CTCP Đầu tư Thành Thành Công (TTC) trên báo cáo tài chính riêng lẻ kiểm toán 2024 là 2,55 lần.
Ngày 15/4, Tập đoàn FPT đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2025 với mục tiêu doanh thu đạt 75.400 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 13.395 tỷ đồng, lần lượt tăng 20% và 21% so với thực hiện 2024.
CTCP Sữa Quốc tế Lof (UPCoM: IDP) vừa ghi nhận giao dịch bán ra toàn bộ cổ phiếu của hai lãnh đạo chủ chốt. Động thái này diễn ra trong bối cảnh doanh nghiệp đặt kế hoạch lợi nhuận 2025 giảm mạnh và dự kiến thực hiện mua lại một lượng lớn cổ phiếu quỹ.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Đồng Nai, Công ty Cổ phần DNP Holding (DNP Holding) đang có hoạt động sản xuất tại đường số 9, Khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 1. Hoạt động này thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường theo quy định, thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND cấp tỉnh. Tuy nhiên, tại thời điểm kiểm tra, DNP Holding đã không có giấy phép môi trường cần thiết.