thị trường bất động sản
Bất động sản nghỉ dưỡng vẫn "nằm im" trong cuộc đua phục hồi
Dù nguồn cung dư thừa và xu hướng giảm giá kéo dài trên thị trường thứ cấp, nhưng phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng vẫn gần như rơi vào tình trạng mất thanh khoản.
Hà Nội: Năm 2025 nguồn cung căn hộ bất ngờ giảm nhẹ
Sự sôi động của thị trường vào cuối năm 2024 đã thúc đẩy nhiều dự án mở bán sớm hơn kế hoạch, khiến tổng nguồn cung căn hộ năm 2025 dự kiến giảm nhẹ, đạt khoảng 29.000 căn.
4.000 căn nhà ở xã hội sắp “đổ bộ” thị trường: Giá nhà Hà Nội sẽ hạ nhiệt vào cuối năm 2025?
Từ cuối năm 2025, Hà Nội sẽ bắt đầu đưa vào sử dụng khoảng 4.000 căn hộ nhà ở xã hội, phân bổ tại 10 dự án ở các quận. Từ năm 2027 đến 2029, tổng quỹ nhà ở xã hội và nhà ở thương mại sẽ đạt ít nhất 300.000 căn, góp phần làm giảm nhiệt thị trường chung cư.
Chuyên gia: Một lượng vốn khổng lồ vẫn đang “luẩn quẩn” ở thị trường bất động sản miền Bắc
Theo ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Tổng Giám đốc Batdongsan.com.vn, từ năm 2020 đến nay, một lượng vốn lớn vẫn đang "quẩn quanh" và chưa rời khỏi thị trường miền Bắc, đặc biệt là Hà Nội. Xu hướng dòng tiền dịch chuyển vào phía Nam vẫn chưa thể hiện rõ nét, các động thái ban đầu chủ yếu đến từ các nhà đầu tư nhỏ lẻ.
Đề xuất phá sản doanh nghiệp yếu kém: Nguy cơ lớn với các “chúa chổm” bất động sản
Trong bối cảnh nợ xấu ngày càng gia tăng, các ngân hàng gặp khó khăn trong việc thanh lý tài sản đảm bảo. Các chuyên gia đề xuất mạnh tay cho phá sản những doanh nghiệp không còn khả năng phục hồi, trong đó lĩnh vực bất động sản được xem là một trong những nhóm tiềm ẩn rủi ro cao nhất.
Chưa thể khẳng định các dự án tái khởi động sẽ “hồi sinh” thành công
Theo báo cáo mới nhất của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), từ năm 2022 đến nay, nhờ sự hỗ trợ từ cơ quan quản lý, nhiều dự án nhà ở đã gỡ vướng mắc pháp lý và được khởi động lại. Tuy nhiên, đây mới chỉ là giai đoạn đầu, chưa thể khẳng định sẽ “hồi sinh” thành công.
Hệ luỵ xấu lan rộng khi giá nhà đất bị đẩy lên mức phi lý
Việc giá nhà đất tăng lên mức phi lý đang khiến nhiều người dân "làm cả đời không mua nổi 20m² đất", giới trẻ cũng dần mất động lực phát triển sự nghiệp, khi tốc độ tăng trưởng cá nhân không thể bắt kịp đà leo thang của giá bất động sản.
Cuối năm, phân khúc bất động sản nào sẽ hút dòng tiền?
Thị trường bất động sản đang có dấu hiệu hồi phục rõ rệt, vì vậy thời điểm cuối năm nhiều phân khúc bất động sản được dự đoán sẽ hút dòng tiền của nhà đầu tư.
84% người mua nhà ở phải sử dụng đòn bẩy tài chính từ ngân hàng
Ở phân khúc chung cư giá từ 2-5 tỷ đồng, nhu cầu mua chiếm 30%, nhưng lượng tin rao bán lại lên tới 50%, điều này dẫn đến thực trạng 84% người mua nhà để ở phải sử dụng đòn bẩy tài chính từ ngân hàng, với mức vay phổ biến từ 30-50% giá trị tài sản.
Chuyên gia: Bất động sản không thể là kênh đầu tư hấp dẫn ở thời điểm hiện tại
Theo chuyên gia kinh tế TS. Vũ Đình Ánh, thị trường bất động sản vừa trải qua giai đoạn trầm lắng, với nhiều tài sản từ thời kỳ bùng nổ trước đó bị "đọng vốn", không thể chuyển đổi hiệu quả. Điều này khiến người mua thận trọng hơn khi tiếp cận các khoản vay mới.
Chung cư mở bán mới khu Đông TP.HCM đã thiết lập mặt bằng giá mới, dự kiến giá các dự án chuẩn bị mở bán trên 100 triệu đồng/m2
Chi phí phát triển dự án tăng cao đẩy giá căn hộ sơ cấp TP.HCM lên hơn 80,2 triệu đồng/m2. Phân khúc chung cư dưới 3 tỷ đồng dần dịch chuyển sang các tỉnh lân cận - nơi có quỹ đất dồi dào và chi phí phát triển dự án thấp hơn.
Không riêng GenZ, người trẻ nào cũng gặp khó khăn trong việc tự mua nhà
Theo khảo sát của batdongsan.com.vn, người trẻ ở mọi thế hệ đều gặp khó khăn trong việc mua nhà, không chỉ riêng thế hệ Gen Z (1997-2012). Theo đó, thế hệ 7x phải làm việc và tích lũy trong 31,3 năm để đủ tiền mua nhà, thế hệ 8x cần 22,7 năm, còn thế hệ 9x mất 25,8 năm để đạt được mục tiêu này.
Mở rộng quỹ đất làm nhà ở thương mại: Những loại dự án nào được thông qua?
Từ ngày 1/4/2025, các chủ đầu tư dự án sẽ được thỏa thuận nhận quyền sử dụng với đất nông nghiệp, phi nông nghiệp không phải đất ở, đất khác trong cùng thửa để làm nhà ở thương mại. Chính sách này được thí điểm trong 5 năm.
Chưa gỡ được "nút thắt" nguồn cung thì người dân vẫn khó mua được nhà
Những khó khăn trong việc định giá đất đang trở thành rào cản lớn đối với doanh nghiệp bất động sản, khiến nguồn cung bị bó hẹp, thiếu sự cạnh tranh từ đó đẩy mặt bằng giá của thị trường lên một tầm cao mới.
“Lướt sóng” bất động sản có thể chịu mức thuế cao
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) thay thế, trong đó đề xuất điều chỉnh chính sách thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản theo thời gian nắm giữ.
Đưa bất động sản về giá trị thực để đáp ứng 70% nhu cầu thị trường
Giá bất động sản hiện nay đã tăng cao một cách bất thường, vượt xa nhu cầu thực tế, đặc biệt tại thị trường Hà Nội. Do vậy, các nhà phát triển dự án đang đứng trước yêu cầu cấp bách phải quay về giá trị thực, phát triển những sản phẩm đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường.
Thiếu thông tin khiến thị trường bất động sản “loạn giá”
Không chỉ giá cả leo thang, người mua nhà trong giai đoạn hiện nay còn gặp khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị trường đáng tin cậy. Dữ liệu từ sàn giao dịch, môi giới hay nền tảng trực tuyến thường mâu thuẫn, khiến người mua khó xác định tính chính xác của xu hướng giá cả của các loại hình nhà ở.
Hàng nghìn tỷ đồng vốn cho doanh nghiệp địa ốc được “tháo chốt”
Trong thời gian qua, với nỗ lực xử lý những tồn đọng của giai đoạn trước, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã được cấp hàng nghìn tỷ đồng vốn mới từ ngân hàng, đồng thời đàm phán gia hạn thành công nhiều nợ cũ,. Nhờ đó, doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, đưa sản phẩm ra thị trường.
Tăng nguồn cung nhà ở vừa túi tiền, áp thuế chống đầu cơ bất động sản
Đây là hai giải pháp để đưa thị trường bất động sản mất cân đối cung cầu hiện nay trở lại lành mạnh và phát triển trong thời gian tới.